Bài 1 (trang 145 SGK Giải tích 12): Cho hàm số f(x)=ax2-2(a+1)x+a+2 (a ≠ 0)
a) Chứng tỏ rằng phương trình f(x)=0 luôn có nghiệm thực. Tính các nghiệm đó.
b) Tính tổng S và tích P của các nghiệm của phương trình f(x) =0. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của S và P theo a.
Lời giải:
Bảng biến thiên:
Đồ thị ( hình thang trên ).
* Khảo sát hàm số
+ Tập xác định: D = R{0}.
⇒ Đường thẳng a = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Lại có:
Do đó, đường thẳng P(a) =1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Đạo hàm:
Do đó hàm số này nghịch biến trên tập xác định.
Bảng biến thiên
Đồ thị hàm số
Câu hỏi 2 (trang 145 SGK Giải tích 12): Phát biểu các điều kiện cần và đủ để hàm số f(x) đơn điệu trên một khoảng.
Lời giải:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
+ f(x) đồng biến trên K ⇔ f’(x) ≥ 0 với ∀ x ∈ K, f’(x) = 0 tại hữu hạn điểm.
+ f(x) nghịch biến trên K ⇔ f’(x) ≤ 0 với ∀ x ∈ K, f’(x) = 0 tại hữu
Câu hỏi 3 (trang 145 SGK Giải tích 12): Phát biểu các điều kiện đủ để hàm số f(x) có cực trị ( cực đại cực tiểu) tại điểm xo
Lời giải:
Điều kiện để hàm có cực trị:
Định lí 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên K = (x0 – h; x0 + h), h > 0 và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, nếu:
- f’(x) > 0 trên (x0 – h; x0) và f’(x) < 0 trên (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của f(x).
- f’(x) < 0 trên (x0 – h; x0) và f’(x) > 0 trên (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của f(x).
Bài 4 (trang 146 SGK Giải tích 12): Xét chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình:
Trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét.
a) Tính v(2), a(2), biết v(t), a(t) lần lượt là vận tốc và gia tốc chuyển động đã cho.
b) Tìm thời điểm t mà tại đó vận tốc bằng 0.
Lời giải:
Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm ta có:
a) v(t) = s’(t) = t3 - 3t2 + t – 3.
⇒ v(2) = 23 - 3.22 + 2 – 3 = -5 (m/s)
a(t) = v’(t) = s’’(t) = 3t2 - 6t + 1
⇒ a(2) = 3.22 - 6.2 + 1 = 1 (m/s2)
b) v(t) = 0
⇔ t3 - 3t2 + t – 3 =0
⇔ (t - 3)(t2 + 1) = 0
⇔ t = 3.
Vậy thời điểm t0 = 3s thì vận tốc bằng 0.
Bài 5 (trang 146 SGK Giải tích 12): Cho hàm số y = x4 + a4 + b
a) Tính a, b để hàm số cực trị bằng 3/2 khi x =1.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi:
a = -1/2, b = 1
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các điểm có tung độ bằng 1.
Lời giải:
a) Đạo hàm y’ = 4x3 + 2ax
Hàm số có cực trị tại x = 1.
⇔ y’(1) = 0
⇔ 4.13 + 2a.1 = 0
⇔ a = -2.
b) Với ; b = 1 thì hàm số trở thành:
- TXĐ: D = R.
- Sự biến thiên:
+ Giới hạn:
+Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên
Hàm số nghịch biến trên
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại
- Đồ thị:
Bài 5 (trang 146 SGK Giải tích 12): Cho hàm số y = x4 + a4 + b
a) Tính a, b để hàm số cực trị bằng 3/2 khi x =1.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi:
a = -1/2, b = 1
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các điểm có tung độ bằng 1.
Lời giải:
a) Đạo hàm y’ = 4x3 + 2ax
Hàm số có cực trị tại x = 1.
⇔ y’(1) = 0
⇔ 4.13 + 2a.1 = 0
⇔ a = -2.
b) Với ; b = 1 thì hàm số trở thành:
- TXĐ: D = R.
- Sự biến thiên:
+ Giới hạn:
+Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên
Hàm số nghịch biến trên
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại
- Đồ thị:
Bài 7 (trang 146 SGK Giải tích 12): Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
b) Tìm giao điểm của (C ) và đồ thị hàm số y=x2+1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại mỗi giao điểm.
c) Tính thể tích vật tròn xoay thu được khi hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C ) và các đường thẳng y = 0; x = 1 xung quanh trục Ox.
Lời giải:
a) Hàm số
- Tập xác định: D = R\{2}
- Sự biến thiên:
⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞; 2) và (2; +∞).
+ Cực trị : Hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận:
⇒ y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
⇒ x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
b. Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong :
Phương trình (*) tương đương : 2 = 2x2 + 2 – x3 – x
⇔ x3 – 2x2 + x = 0 ( đều thỏa mãn khác 2).
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường cong là A(0 ; 1) và B(1 ; 2)
+ Phương trình tiếp tuyến tại A là
+ Phương trình tiếp tuyến tại điểm B(1 ; 2) là :
y = y’(1). (x – 1) + 2 = 2(x – 1)+ 2
Hay y = 2x
Bài 7 (trang 146 SGK Giải tích 12): Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số đã cho.
b) Tìm giao điểm của (C ) và đồ thị hàm số y=x2+1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại mỗi giao điểm.
c) Tính thể tích vật tròn xoay thu được khi hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C ) và các đường thẳng y = 0; x = 1 xung quanh trục Ox.
Lời giải:
a) Hàm số
- Tập xác định: D = R\{2}
- Sự biến thiên:
⇒ Hàm số đồng biến trên (-∞; 2) và (2; +∞).
+ Cực trị : Hàm số không có cực trị
+ Tiệm cận:
⇒ y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
⇒ x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
b. Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong :
Phương trình (*) tương đương : 2 = 2x2 + 2 – x3 – x
⇔ x3 – 2x2 + x = 0 ( đều thỏa mãn khác 2).
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường cong là A(0 ; 1) và B(1 ; 2)
+ Phương trình tiếp tuyến tại A là
+ Phương trình tiếp tuyến tại điểm B(1 ; 2) là :
y = y’(1). (x – 1) + 2 = 2(x – 1)+ 2
Hay y = 2x
Bài 9 (trang 147 SGK Giải tích 12): Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a. 132x+1 – 13x - 12 = 0
⇔ 13. 132x – 13x – 12 = 0 (1)
Đặt t = 13x (t > 0), khi đó (1) trở thành:
13t2 - t - 12 = 0
Với t = 1 thì 13x = 1 ⇔ x = 0
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 0
b. (3x + 2x ). (3x +3. 2x ) = 8. 6x
⇔ 32x + 3. 3x. 2x + 2x. 3x + 3. 22x – 8.6x = 0
⇔ 32x +4. 3x. 2x - 8.2x. 3x + 3. 22x = 0
⇔ 32x – 4. 3x.2x + 3.22x = 0 (*)
Chia cả hai vế của phương trình trên cho 22x ta được:
Đặt , khi đó (1) trở thành:
t2 - 4t+ 3 = 0
+ Ta có: 2log3 (x - 2). log5x - 2.log3 ( x - 2) = 0
⇔ 2. log3 (x - 2) ( log5 x - 1) = 0
Kết hợp điều kiện , vậy nghiệm phương trình đã cho là x = 3; x = 5.
+ Điều kiện: x > 0
Đặt t = log2x, khi đó phương trình đã cho trở thành:
t2 – 5t + 6 = 0
Kết hợp với điều kiện, nghiệm phương trình đã cho là x = 4; x = 8.
Bài 10 (trang 147 SGK Giải tích 12): Giải các bất phương trình sau:
Lời giải:
Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ những bài giải toán 12 có trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2, đầy đủ cả phần hình học và đại số. Tổng hợp các công thức, giải bài tập toán và cách giải toán lớp 12 khác nhau.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét