Thứ Hai, 17 tháng 8, 2020

Ôn tập chương I – Vectơ – Toán 10 - soanbaitap.com

Bài 1 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng vectơ AB có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác.

Lời giải:

Giải bài 1 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 2 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto cùng hướng thì cùng phương.

b, Hai vecto b→ và kb→ cùng phương.

c, Hai vecto a→ và (-2)a→ cùng hướng.

d) Hai vector ngược hướng với vector thứ ba khác vectơ 0→ thì cùng phương.

Lời giải:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Bài 3 (trang 27 SGK Hình học 10): Tứ giác ABCD là hình gì nếu Giải bài 3 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

Giải bài 3 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10 tứ giác ABCD là hình bình hành

Giải bài 3 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10⇒ tứ giác ABCD là hình thoi.

(Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi)

Bài 4 (trang 27 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng Giải bài 4 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

Giải bài 4 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 5 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho:

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10Lời giải:

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10a) Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 M là đỉnh còn lại của hình bình hành AOBM.

+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM = OB

Mà OB = OA (= bán kính đường tròn) ⇒ AM = AO ⇒ ΔAMO cân tại A (1)

+ AOBM là hình bình hành ⇒ AM//BO

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

Từ (1) và (2) ⇒ ΔAMO đều ⇒ OM = OA ⇒ M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ΔABC.

Mà Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 nên M là điểm chính giữa cung Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

b) Chứng minh tương tự phần a) ta có: Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 N là điểm chính giữa cung BC.

c) Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10 P là điểm chính giữa cung CA.

Bài 6 (trang 27 SGK Hình học 10): Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính:

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

Vẽ hình bình hành ABDC, gọi H là giao điểm của AD và BC.

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

+ Hình bình hành ABDC có AB = AC ⇒ ABDC là hình thoi ⇒ AD ⊥ BC tại H.

+ H là trung điểm BC ⇒ BH = BC/2 = a/2.

+ ΔABH vuông tại H nên:

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

+ H là trung điểm AD ⇒ AD = 2. AH = a√3.

Giải bài 6 trang 27 sgk Hình học 10 (Ôn tập chương 1) | Để học tốt Toán 10

Bài 7 (trang 28 SGK Hình học 10): Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kỳ. Chứng minh rằng:

Giải bài 7 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10Lời giải:

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

Giải bài 7 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 8 (trang 28 SGK Hình học 10): Cho tam giác OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho:

Giải bài 8 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10Lời giải:

Giải bài 8 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 8 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 9 (trang 28 SGK Hình học 10): Chứng minh rằng nếu G và G' lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C' thì Giải bài 9 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

+ G là trọng tâm ΔABC

Giải bài 9 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10Khi đó

Giải bài 9 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 10 (trang 28 SGK Hình học 10): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?

a, Hai vecto đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.

b, Vecto a→ ≠ 0→ cùng phương với vecto i→ nếu a→ có hoành độ bằng 0.

c, Vecto a→ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vecta j→

Lời giải:

a) Đúng.

Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10b) Sai.

Sửa lại: Vec tơ a→ cùng phương với vec tơ i→ nếu a→ có tung độ bằng 0.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10c) Đúng.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 11 (trang 28 SGK Hình học 10):

Giải bài 11 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10Lời giải:

Giải bài 11 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Bài 12 (trang 28 SGK Hình học 10):

Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10Lời giải:

Giải bài 12 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ những bài giải toán 10 có trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2, đầy đủ cả phần hình học và đại số. Tổng hợp các công thức, giải bài tập toán và cách giải toán lớp 10 khác nhau.

 

 

 



#soanbaitap

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét