A - Phần Đại Số
Bài 1 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4;
b) x2 + 2x – 3;
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 ;
d) 2a3 – 54b3.
Lời giải:
a) a2 – b2 – 4a + 4
= a2 – 4a + 4 – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 + b)(a – 2 – b)
= (a + b – 2)(a – b – 2)
b) x2 + 2x – 3
= x2 + 2x + 1 – 4
= (x + 1)2 – 22
= (x + 1 + 2)(x + 1 – 2)
= (x + 3)(x – 1)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy)2 – (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy - x2 - y2)
= - (x2 + 2xy + y2)(x2 - 2xy + y2)
= -(x + y)2 .(x - y)2
d) 2a3 – 54b3
= 2(a3 – 27b3)
= 2[a3 – (3b)3]
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài 2 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): a) Thực hiện phép chia:
(2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3):(2x2 - 1)
b) Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của x.
Lời giải:
a) Thực hiện phép chia
Vậy (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x – 3) : (2x2 – 1) = x2 – 2x + 3.
b) Ta có:
x2 – 2x + 3
= x2 – 2x + 1 + 2
= (x – 1)2 + 2
Vì (x – 1)2 ≥ 0 với ∀ x
⇒ x2 – 2x + 3 = (x – 1)2 + 2 ≥ 2 > 0 với ∀ x
Vậy thương tìm được luôn luôn dương với mọi giá trị của x.
Bài 3 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kì thì chia hết cho 8.
Lời giải:
Gọi hai số lẻ bất kì là 2a + 1 và 2b + 1 (a, b ∈ Z).
Hiệu bình phương của hai số lẻ đó bằng:
(2a + 1)2 – (2b + 1)2
= (4a2 + 4a + 1) – (4b2 + 4b + 1)
= (4a2 + 4a) – (4b2 + 4b)
= 4a(a + 1) – 4b(b + 1)
Tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2
⇒ a.(a + 1) ⋮ 2 và b.(b + 1) ⋮ 2.
⇒ 4a(a + 1) ⋮ 8 và 4b(b + 1) ⋮ 8
⇒ 4a(a + 1) – 4b(b + 1) ⋮ 8.
Vậy (2a + 1)2 – (2b + 1)2 chia hết cho 8 (đpcm).
Bài 4 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1/3.
Lời giải:
* Rút gọn biểu thức:
+ Ngoặc thứ nhất:
+ Ngoặc thứ hai:
Do đó:
* Tại , giá trị biểu thức bằng:
Bài 5 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): Chứng minh rằng:
Lời giải:
Bài 6 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị một số nguyên:
Lời giải:
+ 2x – 3 = 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2.
+ 2x – 3 = -1 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1.
+ 2x – 3 = 7 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
+ 2x – 3 = -7 ⇔ 2x = -4 ⇔ x = -2.
Vậy với x ∈ {-2; 1; 2; 5} thì giá trị biểu thức M là một số nguyên.
Lời giải:
⇔ 21(4x + 3) – 15(6x – 2) = 35(5x + 4) + 105.3
⇔ 84x + 63 – 90x + 30 = 175x + 140 + 315
⇔ 84x – 90x – 175x = 140 + 315 – 63 – 30
⇔ -181x = 362
⇔ x = -2.
Vậy phương trình có nghiệm x = -2.
⇔ 15(2x – 1) – 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2)
⇔ 30x – 15 – 6x – 2 + 20 = 24x + 16
⇔ 30x – 6x – 24x = 16 – 20 + 15 + 2
⇔ 0x = 13
Phương trình vô nghiệm.
⇔ 4(x + 2) + 9(2x – 1) – 2(5x – 3) = 12x + 5
⇔ 4x + 8 + 18x – 9 – 10x + 6 = 12x + 5
⇔ 4x + 18x – 10x – 12x = 5 – 8 + 9 – 6
⇔ 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x.
Bài 8 (trang 130 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4 ; b) |3x – 1| - x = 2
Lời giải:
Khi đó: |3x – 1| = 3x – 1.
(1) trở thành: 3x – 1 – x = 2 ⇔ 2x = 3 ⇔ (t/m).
+ TH2 :
Khi đó |3x – 1| = -(3x – 1) = 1 – 3x.
(1) trở thành: 1 – 3x – x = 2 ⇔ 1 – 4x = 2 ⇔ 4x = -1 ⇔ (t/m).
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm
Bài 9 (trang 130-131 SGK Toán 8 tập 2): Giải phương trình:
Lời giải:
Vậy phương trình có nghiệm x = -100.
Bài 10 (trang 131 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:
Lời giải:
Phương trình nghiệm đúng với mọi x.
Kết hợp với điều kiện xác định,
⇒ phương trình đã cho có nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2.
Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ những bài giải toán 8 có trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2, đầy đủ cả phần Toán Đại 8 và Toán Hình 8. Tổng hợp các công thức, giải bài tập toán và cách giải toán lớp 8 khác nhau
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét