Bài 1 (trang 74 SGK Đại số 11): Gieo ngẫu nhien một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a.Hãy mô tả không gian mẫu.
b.Xác định các biến cố sau.
A: "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10"
B: "Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất một lần".
c.Tính P(A), P(B).
Lời giải:
a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:
Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.
b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6
B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}
Bài 2 (trang 74 SGK Đại số 11): Có 4 tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên 3 tấm.
a. Hãy mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố sau:
A: "Tổng các số trên 3 tấm bìa bằng 8"
B: "Các số trên 3 tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp"
c.Tính P(A), P(B).
Lời giải:
a.Không gian mẫu gồm 4 phần tử:
Ω = {(1, 2, 3);(1,2,4);(2,3,4);(1,3,4)} ⇒ n(Ω)=4
b.Các biến cố:
+ A = {1, 3, 4} ⇒ n(A) = 1
+ B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)} ⇒ n(B) = 2
Kiến thức áp dụng
+ Không gian mẫu là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử, kí hiệu là Ω.
+ Xác suất của biến cố A:
trong đó n(A) là số phần tử của A, n(Ω) là số phần tử của không gian mẫu.
Bài 3 (trang 74 SGK Đại số 11): Một người chọn ngẫu nhiên hai chiếc giày từ bốn đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất để hai chiếc chọn được tạo thành một đôi.
Lời giải:
Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày trong số 8 chiếc giày.
A: “ Chọn được 2 chiếc tạo thành một đôi”
⇒ n(A) = 4 (Vì có 4 đôi).
Kiến thức áp dụng
+ Không gian mẫu là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử, kí hiệu là Ω.
+ Xác suất của biến cố A:
trong đó n(A) là số phần tử của A, n(Ω) là số phần tử của không gian mẫu.
Bài 4 (trang 74 SGK Đại số 11): Gieo một con súc sắc cân đối và đồng nhất. giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình x2 + bx + 2 = 0. Tính xác suất sao cho:
a. Phương trình có nghiệm
b. Phương trình vô nghiệm
c. Phương tring có nghiệm nguyên.
Lời giải:
Không gian mẫu khi gieo con súc sắc cân đối và đồng chất:
Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}
⇒ n(Ω) = 6
Đặt A: "con súc sắc xuất hiện mặt b chấm";
Xét : x2 + bx + 2 = 0 (1)
Δ = b2 – 8
a. Phương trình (1) có nghiệm
⇔ Δ ≥ 0 ⇔ b ≥ 2√2
⇒ b ∈ {3; 4; 5; 6}.
⇒ A = {3, 4, 5, 6}
⇒ n(A) = 4
b. (1) vô nghiệm
⇔ Δ < 0 ⇔ b ≤ 2√2
⇒ b ∈ {1; 2}
⇒ A = {1, 2}
⇒ n(A) = 2
c. phương trình (1) có nghiệm
⇔ b ∈ {3; 4; 5; 6}.
Thử các giá trị của b ta thấy chỉ có b = 3 phương trình cho nghiệm nguyên.
⇒ A = {3}
⇒ n(A) = 1
Bài 4 (trang 74 SGK Đại số 11): Gieo một con súc sắc cân đối và đồng nhất. giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xét phương trình x2 + bx + 2 = 0. Tính xác suất sao cho:
a. Phương trình có nghiệm
b. Phương trình vô nghiệm
c. Phương tring có nghiệm nguyên.
Lời giải:
Không gian mẫu khi gieo con súc sắc cân đối và đồng chất:
Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}
⇒ n(Ω) = 6
Đặt A: "con súc sắc xuất hiện mặt b chấm";
Xét : x2 + bx + 2 = 0 (1)
Δ = b2 – 8
a. Phương trình (1) có nghiệm
⇔ Δ ≥ 0 ⇔ b ≥ 2√2
⇒ b ∈ {3; 4; 5; 6}.
⇒ A = {3, 4, 5, 6}
⇒ n(A) = 4
b. (1) vô nghiệm
⇔ Δ < 0 ⇔ b ≤ 2√2
⇒ b ∈ {1; 2}
⇒ A = {1, 2}
⇒ n(A) = 2
c. phương trình (1) có nghiệm
⇔ b ∈ {3; 4; 5; 6}.
Thử các giá trị của b ta thấy chỉ có b = 3 phương trình cho nghiệm nguyên.
⇒ A = {3}
⇒ n(A) = 1
Bài 5 (trang 74 SGK Đại số 11): Từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc bốn con. Tính xác suất sao cho:
a. Cả bốn con đều là át.
b. Được ít nhất là một con át.
c. Được hai con át và hai con K
Lời giải:
Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 52 con
a. Đặt A : « Cả 4 con lấy ra đều là át »
⇒ n(A) = 1
b. + B : « Không có con át nào trong 4 con khi lấy ra »
⇒ B là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 4 con trong số 48 con còn lại
c. C: “Rút được 2 con át và 2 con K”.
Bài 6 (trang 74 SGK Đại số 11): Hai bạn nam và hai bạn nữ được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế xếp thành hai dãy đối diện nhau. Tính xác suất sao cho:
a. Nam, nữ ngồi đối diện nhau.
b. Nữ ngồi đối diện nhau.
Lời giải:
a) Không gian mẫu là kết quả của việc sắp xếp bốn bạn vào 4 vị trí
⇒n( Ω) = 4! = 24.
Gọi A: “ Sắp xếp nam, nữ ngồi đối diện nhau”.
=> Biến cố đối A− : “ Nam ngồi đối diện nam, nữ ngồi đối diện nữ”
+ Ta tính P(A−):
Có 4 chỗ để cho bạn nữ thứ nhất chọn.
Có 1 cách chọn cho bạn nữ thứ hai ( đối diện với bạn nữ thứ nhất).
Sau khi hai bạn nữ đã được chọn ( ngồi đối diện nhau) thì còn lại 2 chỗ đối diện nhau để xếp 2 bạn nam và có 2! Cách xếp 2 bạn nam này.
Theo quy tắc nhân có: 4.1.2! = 8 cách xếp chỗ sao cho nam ngồi đối diện nam, nữ ngồi đối diện nữ
Do đó,
Suy ra, xác suất biến cố A là:
b) Theo phần trên xác suất để nữ ngồi đối diện nhau ( khi đó hai nam cũng ngồi đối diện nhau) là:
Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ những bài giải toán 11 có trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2, đầy đủ cả phần hình học và đại số. Tổng hợp các công thức, giải bài tập toán và cách giải toán lớp 11 khác nhau.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét