Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thuộc PHẦN BẢY. SINH THÁI HỌC và là CHƯƠNG III. HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Lý thuyết:
1. Vi khuẩn lam tổng hợp prôtêin của mình từ nguồn cacbon và nitơ ở đâu? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
Vi khuẩn lam tổng hợp prôtêin cho mình qua quá trình quang tự dưỡng, sử dụng nguồn cacbon vô cơ là CO2, sử dụng diệp lục a là chính. Nguồn nitơ là nitrogenaza cố định nitơ phân tử diễn ra trong tế bào dị hình.
Kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng.
2. Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2.
Các hình thức gây ô nhiễm môi trường
Nguyên nhân gây ô nhiễm
Đề xuất biện pháp khắc phục
Ô nhiễm chất thải rắn:
- Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh... thải ra từ các nhà máy, công trường.
- Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp
- Rác thải từ các bệnh viện.
- Giấy gói, túi nilông... thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình...
...
...
Ô nhiễm nguồn nước:
Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh...
...
...
Ô nhiễm hoá chất độc:
- Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy
- Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp...
...
...
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun..
...
...
Ô nhiễm không khí:
- Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề...
- Ô nhiễm do phương tiện giao thông.
- Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình...
Các hình thức gây ô nhiễm
Nguyên nhân gây ô nhiễm
Biện pháp khắc phục
Ô nhiễm chất thải rắn:
- Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh... thải ra từ các nhà máy, công trường.
- Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp.
- Rác thải từ các bệnh viện.
- Giấy gói, túi nilon... thải ra từ hoạt động sinh hoạt ở mỗi gia đình.
- Do chưa chấp hành quy định về xừ lí rác thải cóng nghiệp, y tế và rác thải sinh hoạt.
- Do ý thức của người dân về bảo vệ môi trường chưa cao.
- Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.
- Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng
- Tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường
Ô nhiễm nguồn nước:
Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh...
- Do chưa có nơi xử lí nước thải.
Xây dựng nhà máy xử lí nước thải...
Ô nhiễm hoá chất độc:
- Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy.
- Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
- Hoá chất độc dùng trong chiến tranh.
- Do sử dụng hóa chất độc hại không đúng quy định.
- Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm.
- Hạn chế sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp,...
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán...
- Do không thường xuyên làm vệ sinh môi trường.
- Do ý thức cúa người dân chưa cao,...
Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh. Thực hiện bảo vệ môi trường
Ô nhiễm không khí:
- Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề...
- Ô nhiễm do phương tiện giao thông.
- Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình.
- Do công nghệ lạc hậu
- Do chưa có biện pháp hữu hiệu...
- Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu sạch
- Lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí cho các nhà máy Xây đựng thêm nhiều công viên cây xanh.
3. Hãy ghi các hình thức sử dụng tài nguyên đã quan sát và đề xuất biện pháp khắc phục vào bảng 46.3
Đề xuất biện pháp khắc phục
Tài nguyên đất:
- Đất trồng trọt
- Đất xây dựng công trình
- Đất bỏ hoang...
Tài nguyên nước:
- Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp
- Nước sinh hoạt
- Nước thải
Tài nguyên rừng:
- Rừng bảo vệ
- Rừng trồng được phép khai thác
- Rừng bị khai thác bừa bãi...
Tài nguyên biển và ven biển:
- Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ
- Đánh bắt cá theo qua mô lớn
- Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm...
Tài nguyên đa dạng sinh học:
- Bảo vệ các loài...
Hình thức sử dụng tài nguyên
Theo em, hình thức sử dụng là bền vững hay không
Đề xuất biện pháp khắc phục
Tài nguyên đất:
- Đất trồng trọt
- Đất xây dựng công trình
- Đất bỏ hoang...
- Sử dụng bền vững
- Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu quả ở các địa phương.
- Trồng cây gây rừng bảo vệ đất trên các vùng đồi núi trọc,...
Tài nguyên nước:
- Hồ nước chứa phục vụ nông nghiệp
- Nước sinh hoạt
- Nước thải
- Sử dụng bền vững
Xây dựng nhiều hồ chứa nước kết hợp với hệ thống thuỷ lợi góp phần chống hạn cho đất như hồ Thác Bà, Hoà Bình, Trị An,... và nhiều hồ nhỏ ở các địa phương,...
Tài nguyên rừng:
- Rừng bảo vệ
- Rừng trồng được phép khai thác
- Rừng bị khai thác bừa bãi...
- Sử dụng bền vững
- Những nỗ lực bảo vệ rừng tại các địa phương. Dự án trồng 5 triệu ha rừng.
- Thành lập các khu rừng bảo vệ như Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo Nam Cát Tiên; Các khu dự trữ sinh quyển như rừng ngập mặn Cần Giờ, T/P Hồ Chí Minh...
Tài nguyên biển và ven biển:
- Đánh bắt cá theo quy mô nhỏ ven bờ
- Đánh bắt cá theo qua mô lớn
- Xây dựng khu bảo vệ sinh vật quý hiếm...
- Sử dụng bền vững
- Phổ biến các quy định không đánh cá bằng lưới có mắt lưới quá nhỏ, không đánh bắt bằng mìn, thuốc độc,...
- Thành lập các khu bảo vệ sinh vật biển: Hòn Mun, Khánh Hoà...
Tài nguyên đa dạng sinh học:
- Bảo vệ các loài...
- Sử dụng bền vững
Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã đang có nguv cơ bị huý diệt, xây dựne các khu vực bảo vệ các loài đó.
Bài 46. Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên được đăng ở chuyên mục Giải sinh 12 và biên soạn theo sách sinh học 12. Được hướng dẫn biên soạn bởi các thầy cô giáo dạy Giỏi Sinh học tư vấn, nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment để nhiều bạn khác cùng học tập cùng.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét