Bài 1 (trang 23-24 SGK Giải tích 12): Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x3 - 3x2 - 9x + 35 trên các đoạn [-4; 4] và [0; 5] ;
b) y = x4 - 3x2 + 2 trên các đoạn [0; 3] và [2; 5] ;
c) trên các đoạn [2 ; 4] và [-3 ; -2] ;
d) trên đoạn [-1 ; 1].
Lời giải:
a) TXĐ: D = R.
y' = 3x2 - 6x - 9;
y' = 0 ⇔ x = –1 hoặc x = 3.
+ Xét hàm số trên đoạn [-4; 4] :
y(-4) = -41 ;
y(-1) = 40 ;
y(3) = 8
y(4) = 15.
+ Xét hàm số trên [0 ; 5].
y(0) = 35 ;
y(3) = 8 ;
y(5) = 40.
b) TXĐ: D = R
y' = 4x3 - 6x
y’ = 0 ⇔ 2x.(2x2 – 3) = 0 ⇔
+ Xét hàm số trên [0 ; 3] :
+ Xét hàm số trên [2; 5].
y(2) = 6;
y(5) = 552.
c) TXĐ: D = (-∞; 1) ∪ (1; +∞)
> 0 với ∀ x ∈ D.
⇒ hàm số đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).
⇒ Hàm số đồng biến trên [2; 4] và [-3; -2]
d) TXĐ: D = (-∞; 5/4]
với ∀ x ∈ (-∞; 5/4)
⇒ Hàm số nghịch biến trên (-∞; 5/4)
⇒ Hàm số nghịch biến trên [-1; 1]
Bài 2 (trang 24 SGK Giải tích 12): Trong số các hình chữ nhật có cùng chu vi 16cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.
Lời giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 16 : 2 = 8cm.
Gọi độ dài 1 cạnh của hình chữ nhật là x (cm)
⇒ độ dài cạnh còn lại là : 8 – x (cm)
⇒ Diện tích của hình chữ nhật là:
S = x(8 – x) = 8x – x2 = 16 – (16 – 8x + x2) = 16 – (x – 4)2 ≤ 16.
⇒ Smax = 16
Dấu bằng xảy ra khi (x – 4)2 = 0 ⇔ x = 4.
Vậy trong các hình chữ nhật có chu vi 16cm thì hình vuông cạnh bằng 4cm có diện tích lớn nhất bằng 16cm2.
Kiến thức áp dụng
+ Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x) ≤ M với mọi x thuộc D và tồn tại x0 ∈ D để f(x0) = M.
Bài 3 (trang 24 SGK Giải tích 12): Trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích 48 m2, hãy xác định hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất.
Lời giải:
Gọi độ dài một cạnh của hình chữ nhật là x (m) (điều kiện: x > 0).
⇒ độ dài cạnh còn lại : (m)
⇒ chu vi hình chữ nhật :
Xét hàm số trên (0; +∞):
Bảng biến thiên trên (0; +∞):
Vậy trong các hình chữ nhật có cùng diện tích 48m2 thì hình vuông cạnh 4√3 m có chu vi nhỏ nhất.
Kiến thức áp dụng
+ Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x) ≤ M với mọi x thuộc D và tồn tại x0 ∈ D để f(x0) = M.
Bài 4 (trang 24 SGK Giải tích 12): Tính giá trị lớn nhất của các hàm số sau:
Lời giải:
a) TXĐ: D = R
Ta thấy: 1 + x2 ≥ 1
⇒ đạt được khi 1 + x2 = 1 ⇔ x = 0.
b) TXĐ : D = R
⇒ y' = 12x2 - 12x3 = 12x2(1 - x)
y' = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra: max y = y(1) = 1.
Kiến thức áp dụng
+ Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x) ≤ M với mọi x thuộc D và tồn tại x0 ∈ D để f(x0) = M.
Bài 5 (trang 24 SGK Giải tích 12): Tính giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
Lời giải:
a)
- Cách 1:
Ta có: y = |x| ≥ 0 ∀ x
⇒ Hàm số có giá trị nhỏ nhất là min y = 0 khi x = 0.
- Cách 2:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra: min y = 0
b) D = (0; +∞)
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra: min y = y(2) = 4
Kiến thức áp dụng
+ Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x) ≤ M với mọi x thuộc D và tồn tại x0 ∈ D để f(x0) = M.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét