Bài 1 (trang 40 SGK Đại số 11):
a.Hàm số y = cos3x có phải là hàm số chẵn không?Tại sao?
b.Hàm số y = tan(x+ π/5) có phải là hàm số lẻ không?Tại sao?
Lời giải:
a. y = f(x) = cos3x là hàm số chẵn vì:
+ TXĐ: D = R ⇒ ∀ x ∈ D ta có: - x ∈ D
+ f(-x) = cos3.(-x) = cos(-3x) = cos 3x = f(x) ∀ x ∈ D
b. Ta có:
⇒ g(x) không phải hàm số lẻ.
Bài 2 (trang 40 SGK Đại số 11): Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm những giá trị của x trên đoạn[-3π/2 ; 2π] để hàm số đó:
a. Nhận giá trị bằng – 1
b. Nhận giá trị âm
Lời giải:
Xét đồ thị hàm số y = sin x trên :
a. sin x = -1 ⇔
(Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = -1).
b. sin x < 0
⇔ x ∈ (-π; 0) ∪ (π; 2π)
(Các khoảng mà đồ thị nằm phía dưới trục hoành).
Bài 3 (trang 41 SGK Đại số 11): Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số sau:
Lời giải:
Ta có: với mọi x ∈ R : -1 ≤ cos x ≤ 1
⇒ 0 ≤ 1 + cos x ≤ 2
⇒ 0 ≤ 2(1 + cos x) ≤ 4
y = 3 ⇔ cos x = 1 ⇔ x = k.2π (k ∈ Z).
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đạt được là 3 khi x = k.2π (k ∈ Z).
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đạt được là 1 khi (k ∈ Z).
Kiến thức áp dụng
+ Với mọi x ∈ R ta luôn có: -1 ≤ sin x ≤ 1; -1 ≤ cos x ≤ 1.
Bài 4 (trang 41 SGK Đại số 11): Giải phương trình sau:
Lời giải:
Vậy phương trình có tập nghiệm
{arcsin – 1 + k2π; π - arcsin – 1 + k2π} (k ∈ Z)
Vậy phương trình có họ nghiệm (k ∈ Z)
* Lưu ý: Về cách gộp, tách, loại họ nghiệm xem lại phần kiến thức áp dụng bài 5 trang 29. Không nhất thiết phải gộp các họ nghiệm lại.
c. Điều kiện: (k ∈ Z).
Vậy phương trình có tập nghiệm
d. Điều kiện:
Vậy phương trình có tập nghiệm
Kiến thức áp dụng
+ Phương trình sin x = sin α có nghiệm
+ Phương trình cos x = cos α có nghiệm x = ±α + k.2π (k ∈ Z).
+ Phương trình tan x = tan α có nghiệm x = α + k.π, (k ∈ Z)
+ Phương trình cot x = cot α có nghiệm x = α + k.π, (k ∈ Z).
+ Với các phương trình chứa tan và cot phải có điều kiện xác định.
Bài 4 (trang 41 SGK Đại số 11): Giải phương trình sau:
Lời giải:
Vậy phương trình có tập nghiệm
{arcsin – 1 + k2π; π - arcsin – 1 + k2π} (k ∈ Z)
Vậy phương trình có họ nghiệm (k ∈ Z)
* Lưu ý: Về cách gộp, tách, loại họ nghiệm xem lại phần kiến thức áp dụng bài 5 trang 29. Không nhất thiết phải gộp các họ nghiệm lại.
c. Điều kiện: (k ∈ Z).
Vậy phương trình có tập nghiệm
d. Điều kiện:
Vậy phương trình có tập nghiệm
Kiến thức áp dụng
+ Phương trình sin x = sin α có nghiệm
+ Phương trình cos x = cos α có nghiệm x = ±α + k.2π (k ∈ Z).
+ Phương trình tan x = tan α có nghiệm x = α + k.π, (k ∈ Z)
+ Phương trình cot x = cot α có nghiệm x = α + k.π, (k ∈ Z).
+ Với các phương trình chứa tan và cot phải có điều kiện xác định.
Bài 6 (trang 41 SGK Đại số 11): Phương trình cos x = sin x có số nghiệm thuộc đoạn [-π; π] là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Giải thích:
sin x = cos x
⇒ tan x = 1
Vậy phương trình có hai nghiệm thuộc [-π; π]
Bài 7 (trang 41 SGK Đại số 11): Phương trình ...
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Giải thích:
(1) ⇔ cos4x = sin 2x
⇔ 1 – 2sin22x = sin2x
Suy ra, phương trình đã cho có 2 nghiệm thuộc khoảng
Kiến thức áp dụng
cos2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a = cos2a – sin2a.
Bài 8 (trang 41 SGK Đại số 11): Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin x + sin 2x = cos x + 2 cos2x là:
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Giải thích :
Cách 1: sin x + sin2x = cosx + 2cos2x
⇔ sin x + 2sinx.cosx = cosx(1 + 2cosx)
⇔ sinx (1 + 2cosx) = cosx.(1 + 2cosx)
⇔ (sin x – cos x)(1 + 2.cos x) = 0
Cách 2: Thử các đáp án nhận thấy chỉ có và là nghiệm của phương trình.
nên chọn
Bài 9 (trang 41 SGK Đại số 11): Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 2tan2x + 5 tanx + 3 = 0 là:
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Giải thích :
Ta có: 2tan2x + 5 tan x + 3 = 0
Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ những bài giải toán 11 có trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2, đầy đủ cả phần hình học và đại số. Tổng hợp các công thức, giải bài tập toán và cách giải toán lớp 11 khác nhau.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét