Trả lời câu hỏi Toán 11 Hình học Bài 2 trang 5: Cho hai tam giác đều ABE và BCD bằng nhau trên hình 1.5. Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D.
Lời giải:
Phép tịnh tiến biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D là phép tịnh tiến theo v→ như hình vẽ trên: vecto v→=AB→
Bài 1 (trang 7 SGK Hình học 11): Chứng minh:
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
+ Phép biến điểm M thành M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vec tơ v→
Kí hiệu
Bài 2 (trang 7 SGK Hình học 11): Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG . Dựng điểm D sao cho phép tịnh tiến theo vectơ AG biến D thành A.
Lời giải:
+ Ta có :
với B’ là điểm thỏa mãn
với C’ là điểm thỏa mãn
Vậy (hình vẽ).
+ ⇔ D đối xứng với G qua A (hình vẽ).
Kiến thức áp dụng
+ Phép biến điểm M thành M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vec tơ v→
Kí hiệu
Bài 3 (trang 7 SGK Hình học 11): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v→ = (-1; 2), A(3; 5), B(-1; 1) và đường thẳng d có phương trình x – 2y + 3 = 0.
a. Tìm tọa độ của các điểm A' , B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vecto v→ .
b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ v→ .
c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v .
Lời giải:
c) Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là n→(1;-2) nên 1 vecto chỉ phương của d là(2; 1)
=> Vecto v→ không cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng d
=> Qua phép tịnh tiến v→ biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ song song với d.
Nên đường thẳng d’ có dạng : x- 2y + m= 0
Lại có B(-1; 1) d nên B’(-2;3) d’
Thay tọa độ điểm B’ vào phương trình d’ ta được:
-2 -2.3 +m =0 ⇔ m= 8
Vậy phương trình đường thẳng d’ là:x- 2y + 8 = 0
Kiến thức áp dụng
+ là phép tịnh tiến theo v→ biến điểm M thành M’, nghĩa là
+ Phép tịnh tiến biến đường thẳng song song thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Bài 4 (trang 8 SGK Hình học 11): Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến a thành b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế?
Lời giải:
* Lấy A ∈ a và B ∈ b, lúc đó:
Phép tịnh tiến vectơ biến a thành b.
* Vì có vô số cách chọn A ∈ a và B ∈ b nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét