Thứ Hai, 10 tháng 2, 2020

Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép - soanbaitap.com

Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép

Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép thuộc: CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Lý Thuyết:

Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.

I - CÁC cơ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá
Cá chép có bóng hơi thông với thực quán bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
2. Tuần hoàn và hô hấp

3. Bài tiết
Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giàn, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao.
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN


ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tuỳ sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điểu hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển.
Các giác quan quan trọng ớ cá ]à mắt, mũi (mũi cá chi để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bôn cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.

Câu hỏi cuối bài:

Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 trang 109 SGK và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và B (hình 3):

- Ở bình A khi cá ngoi lên, thể tích cá tăng do bóng hơi to ra làm mực nước trong bình A dâng lên độ cao h1.

- Ở bình B khi cá lặn xuống đáy, thể tích cá giảm do bóng hơi xẹp lại làm mực nước trong bình B hạ xuống độ cao h2.

Tên thí nghiệm: Vai trò của bóng hơi ở cá chép.

Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép được đăng ở chuyên mục Giải sinh 7 và biên soạn theo sách sinh học 7. Được hướng dẫn biên soạn bởi các thầy cô giáo dạy Giỏi Sinh học tư vấn, nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment  để nhiều bạn khác cùng học tập cùng.

 

 



#soanbaitap

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét