Cộng trừ hai số hữu tỉ và bài tập vận dụng do đội ngũ giáo viên dạy tốt môn toán trên toàn quốc biên soạn. Đảm bảo dễ hiểu giúp các em hệ thống lại số kiến thức quan trọng về cách cộng trừ hai số hữu tỉ đồng thời vận dụng vào giải các dạng bài tập toán về số hữu tỉ để các em hiểu rõ hơn.
Cộng trừ hai số hữu tỉ và bài tập vận dụng thuộc: Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Để cộng trừ hai số hữu tỉ x và y, ta làm như sau:
• Viết x,y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số dương)
• Thực hiện phép cộng trừ (cộng, trừ tử và giữ nguyên mẫu)
Ví dụ:
+ Ta có:
+ Ta có:
Chú ý:
+ Rút gọn các phân thức trước khi tính.
+ Trong tập hợp Q, phép cộng cũng có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 như trong tập hợp Z.
+ Mỗi số hữu tỉ x đều có một số đối, kí hiệu là -x, sao cho: x + (-x) = 0
Số đối a/b là
Vậy nên người ta thường viết các số hữu tỉ âm với dấu trừ trước phân số.
2. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
Với x, y, z ∈ Q, ta có: x + y = z ⇒ x = z - y.
Ví dụ: Tìm x biết
Theo quy tắc “chuyển vế” ta có:
Vậy x = 3/10.
Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
3. Bài tập Cộng trừ hai số hữu tỉ
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau
Hướng dẫn giải:
Bài 2: Viết số hữu tỉ -9/11 dưới dạng:
a) Tổng hai số hữu tỉ âm
b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương
Hướng dẫn giải:
Cộng trừ hai số hữu tỉ và bài tập vận dụng được biên soạn bám sát chương trình SGK mới môn toán lớp 7, được Soanbaitap.com tổng hợp và đăng trong chuyên mục giải toán 7 giúp các em tiện tham khảo đề học tốt môn toán 7. Nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment để nhiều bạn khác cùng học tập.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét