Nhân chia số hữu tỉ và bài tập vận dụng do đội ngũ giáo viên dạy tốt môn toán trên toàn quốc biên soạn. Đảm bảo dễ hiểu giúp các em hệ thống lại số kiến thức quan trọng về cách nhân chia số hữu tỉ đồng thời vận dụng vào giải các dạng bài tập toán về số hữu tỉ để các em hiểu rõ hơn.
Nhân chia số hữu tỉ và bài tập vận dụng thuộc: Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực
1. Nhân hai số hữu tỉ
Tích của hai số hữu tỉ được xác định như sau:
Chú ý:
+ Thu gọn kết quả trong quá trình tính nhân.
+ Khi nhân nhiều số hữu tỉ thì kết quả:
Có dấu "+" nếu thừa số âm chẵn.
Có dấu "-" nếu thừa số âm lẻ.
Ví dụ:
Tính:
2. Chia hai số hữu tỉ
Với hai số ta có:
Chú ý:
+ Mỗi số hữu tỷ y ≠ 0 đều có một số nghịch đảo là . Số nghịch đảo của a/b là b/a (với a,b ≠ 0)
+ Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ≠ 0 gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hoặc x:y.
Ví dụ:
Ta có:
3. Bài tập vận dụng
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
b) Ta có:
4. Hướng dẫn giải bài tập Nhân chia số hữu tỉ
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 3 trang 11: Tính
Lời giải
Bài 11 trang 12 Toán 7 Tập 1: Tính
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
Với hai số hữu tỉ ta có
Với hai số hữu tỉ ta có
Bài 12 (trang 12 SGK Toán 7 Tập 1): Ta có thể viết số hữu tỉ dưới dạng sau đây
a) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ
b) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ
Với mỗi câu, em hãy tìm thêm ví dụ.
Lời giải:
a)
Ngoài ra vẫn còn rất nhiều cách phân tích khác.
b)
Ngoài ra vẫn còn rất nhiều cách phân tích khác.
Kiến thức áp dụng
Với hai số hữu tỉ ta có
Với hai số hữu tỉ ta có
Bài 13 (trang 12 SGK Toán 7 Tập 1): Tính
Lời giải:
Bài 13 (trang 12 SGK Toán 7 Tập 1): Tính
Lời giải:
Bài 15 (trang 13 SGK Toán 7 Tập 1): Đố em hãy tìm cách "nối" các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng trừ nhân chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.
Lời giải:
Có nhiều cách nối chẳng hạn:
Bài 16 (trang 13 SGK Toán 7 Tập 1): Tính
Lời giải:
Kiến thức áp dụng
+ Cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ:
Với a, b, m ∈ Z ; m > 0, ta có:
+ Tính chất: Với các số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn c ≠ 0 ta có a : c + b : c = (a+b) : c.
#soanbaitap
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét