Thứ Năm, 30 tháng 7, 2020

Tỉ số lượng giác của góc nhọn - soanbaitap.com

1. Định nghĩa

Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu là sinα.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu là cosα.

+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu là tanα.

+ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu là cotα.

Hay sinα = AB/BC; cosα = AC/BC; tanα = AB/AC; cotα = AC/AB.

Nhận xét: Nếu α là một góc nhọn thì 0 < sinα < 1; 0 < cosα < 1; tanα > 0; cotα > 0

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Với hai góc α, β mà α + β = 90°,

Ta có: sinα = cosβ; cosα = sinβ; tanα = cotβ; cotα = tanβ.

Nếu hai góc nhọn α và β có sinα = sinβ hoặc cosα = cosβ thì α = β.

3. Một số góc đặc biệt

Với một số góc đặc biệt ta có:

Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

4. Ví dụ cụ thể

Câu 1: Biết sinα = 5/13. Tính cosα, tanα và cotα.

Hướng dẫn:

Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Xét ΔABC vuông tại A.

Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Câu 2: Biết sinα.cosα = 12/25. Tính sinα, cosα.

Hướng dẫn:

Biết sinα.cosα = 12/25. Để tính sinα,cosα ta cần tính sinα + cosα rồi giải phương trình với ẩn là sinα hoặc cosα.

Ta có:

Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Lý thuyết: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Câu 1: Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 1:2 . Chứng minh rằng tgB.tgC = 3 .

Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh đối diện với các đỉnh A, B, C. Chứng minh rằng: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bài 10 (trang 76 SGK Toán 9 Tập 1): Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn 34o rồi viết các tỉ số lượng giác của góc 34o.

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

ΔABC vuông tại A có góc C = 34o.

Khi đó:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 11 (trang 76 SGK Toán 9 Tập 1): Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Ta có: AC = 0,9m = 9dm; BC = 1,2m = 12dm

Theo định lí Pitago, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vì ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau nên suy ra:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(Ghi chú: Các bạn nên đổi đơn vị như trên để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn.)

Bài 13 (trang 77 SGK Toán 9 Tập 1): Dựng góc nhọn α, biết:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Lời giải:

a)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vẽ góc vuông xOy. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2cm. Lấy A làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 3cm sao cho cung tròn này cắt tia Oy tại B. Khi đó ∠OBA = α.

Thật vậy:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vẽ góc vuông xOy. Trên tia Ox lấy điểm P sao cho OP = 3cm. Lấy P làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 5cm sao cho cung này cắt tia Oy tại Q. Khi đó ∠OPQ = α.

Thật vậy:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vẽ góc vuông xOy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4(cm). Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 3cm. Khi đó ∠OAB = α.

Thật vậy:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Vẽ góc vuông xOy. Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Trên tia Oy lấy D sao cho OD = 2cm. Khi đó OCD = α.

Thật vậy:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 14 (trang 77 SGK Toán 9 Tập 1): Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng. Với góc nhọn α tùy ý, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago.

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Dựng góc nhọn ∠xOy = α tùy ý.

Trên tia Ox lấy điểm B bất kì, kẻ BA ⊥ Oy (A ∈ Oy)

Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông OAB có:

OB2 = OA2 + AB2

Từ đó ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 15 (trang 77 SGK Toán 9 Tập 1): Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,8, hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C.

Gợi ý: Sử dụng bài tập 14.

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta có: ∠B + ∠C = 90o nên sinC = cosB = 0,8

Từ công thức sin2C + cos2C = 1 ta suy ra:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 17 (trang 77 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm x trong hình 23.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Hình 23

Lời giải:

Kí hiệu như hình trên.

Ta có tam giác ABH là vuông cân (vì ∠B = 45o) nên AH = 20.

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHC có:

x2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841

=> x = √841 = 29

Soanbaitap.com gửi đến các bạn học sinh đầy đủ những bài giải toán 9 có trong sách giáo khoa tập 1 và tập 2, đầy đủ cả phần Toán hình 9 và Toán đại 9. Tổng hợp các công thức, giải bài tập toán và cách giải toán lớp 9 khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



#soanbaitap

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét